Danh mục sản phẩm
Lượt truy cập
  • 10
  • 242
  • 1,235,861

Thành tựu nổi bật về NCKH-CN của Trung tâm

  13/05/2016
Thành tựu nổi bật về NCKH-CN của Trung tâm trong khoảng thời gian qua
 
STT
Tên công trình khoa học
Đã được nghiệm thu
Được áp dụng
Hiệu quả thu được
1
Nghiên cứu trồng cây Thanh cao hoa vàng (KY-02)
Cấp Nhà nước
+ Cung cấp giống chất lượng cao
+ Kỹ thuật trồng hàng trăm ha
Hiệu quả kinh tế hơn nhiều so với cây thuốc khác
2
KHCN 11-05, Nghiên cứu xây dựng mô hình chọn giống cây thuốc chất lượng cao
Cấp Nhà nước
Sản xuất giống có chất lượng cao
Hiệu quả kinh tế cao hơn giống chưa chọn lọc
3
KHCN 08-07. Xây dựng mô hình Nông - Lâm - Cây dược liệu trên đất dốc Sapa - Lào cai.
Nghiệm thu 2 năm (97-98)
Xây dựng dược mô hình Nông -Lâm - Dược liệu kết hợp trên đất dốc
Đưa lại hiệu quả kinh tế cho nông dân
4
Đề tài bảo vệ nguồn gen và giống cây thuốc (Nhiệm vụ hàng năm được Bộ KHCN và MT phê duyệt).
Cấp Nhà nước
Với các cơ sở khắp toàn quốc.
Bảo tồn nguồn gen cây thuốc Việt Nam.
5
Dự án “Bảo tồn nguồn cây thuốc cổ truyền”.
Cấp Bộ Y tế phê duyệt.
Bảo tồn cây thuốc cổ truyền khắp toàn quốc.
Bảo vệ nguồn cây thuốc cổ truyền quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
6
Hồi cứu kỹ thuật trồng và xây dựng quy trình trồng trọt các cây thuốc phục vụ YHCT (X-8).
Cấp Bộ
Xây dựng các quy trình kỹ thuật trồng cây thuốc phát triển dược liệu Việt nam
Tạo nguồn dược liệu cung cấp cho YHCT chữa bệnh phục vụ nhân dân.
7
Đề tài KC.10.02 “Xây dựng một số quy trình sản xuất dược liệu sạch và chế biến sạch để bào chế một số chế phẩm chất lượng cao”. Quy trình trồng dươc liệu đạt tiêu chuẩn GAP cho 5 loại cây thuốc: Đ­ương quy, bạch chỉ, ngưu tất, actiso và cúc hoa vàng. 8 quy trình chế biến dược liệu sạch và 5 tiêu chuẩn d­ược liệu sạch đó đ­ược xây dựng và cụng bố áp dụng.
Cấp Nhà nước
Lần đầu tiên Việt Nam đặt vấn đề nghiên cứu GAP và GACP đối với cây thuốc.
Kết quả của đề tài đ­ược phê duyệt tiếp thành dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà nư­ớc thuộc Chương trình KC.10/06-10.
 
8
Đề tài KC.10.07 “Đánh gía và nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng bộ để sử dụng và phát triển bền vững nguồn tài nguyên d­ược liệu Việt Nam”.
Cấp Nhà nước
Xác định 206 loài cây thuốc còn có khả năng khai thác trong tự nhiên.
 
Đề xuất 4 vùng trồng cây thuốc và xây dựng 10 quy trình sản xuất giống, d­ược liệu phù hợp với từng vùnng sinh thái.  
 
 
 
 
 
 
9
Đề tài “Xây d­ựng mô hình quản lý chất l­ượng giống cây thuốc”.   
Cấp Nhà nước. 
Đã áp dụng những phương pháp chọn giống phù hợp tạo giống tốt của 20 loài cây thuốc, như: m­ướp đắng, dừa cạn, sả chanh, sả hoa hồng, hương nhu tía, bỏn hạ, húng quế, huyền sâm, lão quan thảo, địa liền, mã đề, ba kích, hoài sơn, cúc gai dài, ích mẫu...    
Đó xây dựng quy trình sản xuất giống 20 loài cây thuốc đạt tiêu chuẩn giống cấp cơ sở.   
10
Đề tài “nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu bệnh trên một số cây thuốc quan trọng”.
Cấp Bộ Y tế.
Khuyến nghị một số biện pháp phòng trừ đối với 9 đối tượng cây thuốc.  
Đư­a ra đ­ược danh mục các loài sâu, bệnh hại chính, đánh giá tác hại và Biện pháp phòng trừ.
11
Dự án “Hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất thử nghiệm cây Lão quan thảo ở đồng bằng Bắc bộ”.
 
Cấp Nhà nước
Dự án đó hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất d­ược liệu lão quan thảo ở đồng bằng Bắc bộ, đảm bảo chất l­ượng dược liệu đ­ược đối tác chấp nhận.
Hạ giá thành sản phẩm và có khả năng mở rộng diện tích trồng, khai thác vụ đông nhàn rỗi của đồng bằng Bắc bộ.
         
 
12
Đề tài” Nghiên cứu di thực và quy trình trồng cây Ban Âu (Hypericum perforatum L.) làm nguyên liệu chiết xuất sản phẩm cú hypericin”. 
 
Triển khai nhân trồng tại 3 vùng sinh thái.
Đã nghiên cứu nhập nội cây Ban Âu.
13
Dự án “Nghiên cứu phát triển cây sâm Việt Nam nhằm sản xuất nguyên liệu làm thuốc”.
 
Cấp Nhà nước
Đã trồng 1 ha sâm với 30.000 cây tại vúng núi Tắc Ngo.
Trồng bổ sung 40.000 cây sâm tại vườn giống gốc, nâng tổng diện tích trồng sâm lên 15.000 m2.
14
Dự án P.SXTN các loại giống cây thuốc Đương quy, Ngưu tất, Bạc hà, Actiso, Cúc hoa vàng …
Cấp Nhà nước
Sản xuất các loại giống tốt phục vụ sản xuất lớn.
Cung cấp giống cây thuốc phục vụ sản xuất đại trà.
 
15
Dự án hợp tác VII - 90.
Hợp tác quốc tế
Sản xuất các loại dược liệu xuất khẩu.
Tăng kinh phí hỗ trợ nghiên cứu và các quỹ phát triển sản xuất + nghiên cứu.
16
Nghiên cứu nhập nội - Di thực các giống cây thuốc vào Việt Nam
Nhiệm vụ hàng năm có tính chiến lược, tạo giống cây thuốc mới.
- Hơn 10 loài cây thuốc thành mặt hàng xuất khẩu - chủ động mặt hàng cho sử dụng trong nước.  
Tạo nguồn dược liệu quý ở Việt nam và xuất khẩu ra nước ngoài.
17
Nghiên cứu một số đề tài chuyên sâu: KT trồng trọt, BVTV, giống, các chất kích thích tăng trưởng, chế biến sau thu hoạch, nuôi cấy mô tế bào...
Các cấp
Tạo ra các quy trình sản xuất tăng năng suất và chất lượng dược liệu.
Phục vụ chữa bệnh YHCT và nguồn nguyên liệu quan trọng cho sản xuất công nghiệp dược.
18
Dự án: Đánh giá hiện trạng nguồn dược liệu Việt Nam.
Cấp Bộ
Đánh giá hiện trạng nguồn cây thuốc tự nhiên và trồng trọt hiện nay.  
Tạo ra biện pháp để xây dựng chính sách quốc gia về thuốc.
19
Các dự án giúp đỡ các tỉnh miền núi xa xôi như Hà Giang, Lào Cai, Hoà Bình xây dựng cỏc vựng sản xuất dược liệu.
Cấp địa phương
Phát triển dược liệu trên các vùng sinh thái phự hợp với cây thuốc.
-Tạo sản phẩm thu nhập kinh tế cho nông dân.
-Tạo công ăn việc làm.
20
Đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất giống, kỹ thuật trồng và quy hoạch phát triển cây sâm Ngọc Linh tại Kon Tum”.
 
Nguồn kinh phí từ Sở KH&CN tỉnh Kon Tum.
Đã xây dựng được quy trình trồng cây sâm Ngọc Linh dưới tán rừng tự nhiên tại Tumơrông, Kon Tum với các biện pháp kỹ thuật chủ yếu. 
Đề tài đã bàn giao sản phẩm 3 ha v­ườn sâm ở độ tuổi 4, 3 và 2 năm tuổi cho tỉnh Kon Tum.
21
Đề tài “Nghiên cứu thành phần hoạt chất, công nghệ nhân giống, chăm súc, thu hỏi một số cây dược liệu quý hiếm của tỉnh Cao Bằng”.   
Cấp tỉnh
Đã xây dựng quy trình công nghệ nhân giống và quy trình kỹ thuật trồng 8 loài cây thuốc của tỉnh Cao Bằng.    
Quy trình các cây: Thanh cao, ích mẫu, hoàng liên ô rô, ngũ gia bì gai, thổ phục linh, kim ngân, hoàng tinh hoa đỏ và kim ngân hoa.   
22
Đề tài “Nghiên cứu trồng cây sa nhân tím dư­ới tán rừng tái sinh hoặc rừng trồng tại Quảng Nam”.
 
Cấp tỉnh
Đó xây dựng quy trình trồng, thu hái và chế biến cây sa nhân tím ở 2 huyện Tiên Phước và Phú Ninh, Quảng Nam.
Xây dựng mô hình trồng cây sa nhân với khả năng hàng năm có thể thu hoạch 1,5 - 1,7 tấn quả sa nhân/ha.  
23
Dự án “ứng dụng Khoa học công nghệ trồng và chế biến cây Dược liệu tại tỉnh Quảng Ninh”.
Dự án chuyển giao công nghệ cấp NN
Các cây thuốc: Ba Kích, Giảo cổ lam, Hoài sơn.
Chuyển giao CN 03 loài cây thuốc.
24
Nghiên cứu nhiều đề tài cấp cở sở khác
 
-
-
 
-
25
Xuất bản sách quy trình kỹ thuật trồng trọt các loài cây thuốc.
Cấp Bộ
Các cây thuốc di thực nhập nội và các cây thuốc bản địa.
Làm tài liệu giảng dạy, phổ cập cộng đồng phát triển cây thuốc tại VN.
26
Xuất bản sách “Kỹ thuật trồng cây thuốc” gồm 60 loài cây thuốc quan trọng, thiết yếu.
Cấp Bộ + Cơ sở
Phổ biến KTTT cho cộng đồng và làm TL NC
 
27
Xây dựng mô hình nhân giống, trồng và sơ chế Ngũ vị tử Ngọc Linh
Cấp địa phương
Nhân giống và tạo vùng trồng, chủ động tạo nguồn NL làm thuốc
 
28
Nghiên cứu nhân giống và trồng di thực cây đan sâm (Salvia multiorrhiza Bunge) nguồn gốc Tứ Xuyên Trung Quốc tại Việt Nam.    
Cấp Bộ Y tế
Nghiên cứu nhân giống và trồng thử trên các vùng trồng khác nhau.  
-
29
 

Bình luận

Tin tức mới Xem tất cả

Thông tư 03/2017/TT-BKHCN

Thông tư Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 07/2014/TT-BKHCN ngày 26 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định trình tự, thủ tục xác định nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước